AI LÀ CHỦ NHÂN THỰC SỰ CỦA THÁC BẢN GIỐC ? CỘT MỐC 53 BỊ DI DỜI RA SAO
? THÓI CƯỠNG CHIẾM CỦA TRUNG CÔNG
Việc Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm cồn Pò Thoong vào năm 1976 và phá hủy trạm thủy văn ở nơi đó không thể che lấp được sự thật: trước đó Việt
Điều gì làm cho Thác Bản Giốc trở
thành đặc sắc so với tất cả các thác nước trên toàn cõi Việt Nam ? Trong cuốn Thiên nhiên Việt
Nam (ấn bản năm 1977), nhà địa lý học Lê Bá Thảo đã miêu tả Thác Bản Giốc như
sau: “Sông Quây Sơn ở phía bắc Thượng Lang sau khi chảy qua một vùng đá vôi
rộng lớn đến Bản Giốc thì đổ vào khu vực đá phiến tạo thành ba bậc thác nước
chênh nhau đến 34 m. Vào mùa lũ (từ tháng 5 đến tháng 9), nước từ các hốc ngầm
đá vôi ở thượng lưu tuôn đến đổ xuống các bậc tung bọt nước trắng xóa, làm đoạn
thung lũng ở phía dưới thác mở ra rất rộng. Đứng trên bãi cát ven sườn thung
lũng, người ta có cảm tưởng bị vây quanh bởi những bức tường nước đồ sộ nhưng
chúng không hề gây cho chúng ta cảm giác sợ hãi. Trái lại, phong cảnh lại cực
kỳ đẹp đẽ và bình dị.”[2] “Ba bậc thác nước chênh nhau đến 34 m” chính là vẻ
đẹp cốt lõi của Thác Bản Giốc, làm cho nó khác hẳn tất cả các thác nước khác ở
nước ta.
Nếu nhìn một cách toàn diện, Thác
Bản Giốc bao gồm hai phần.
- Phần thác chính ở phía bắc là “ba bậc thác nước chênh nhau đến 34m” như trên vừa nói – tạm gọi là “thác ba tầng”;
- Phần thác phụ ở phía nam là “ba dòng thác” đổ từ trên cao xuống tương tự những thác thường thấy trong khắp cả nước, không có gì đặc sắc. Vào mùa nước lớn, khi nước chảy tràn trề, người ta có thể nhìn thấy rõ ba dòng thác làm nên thác phụ; nhưng đến mùa khô, nơi đây chỉ còn các dòng nước teo tóp đổ vào một vũng nước hẹp. Vì thế có thể nói phần thác chính mới là “linh hồn” của Thác Bản Giốc.
Do đó trước đây mỗi khi nghe nói đến Thác Bản Giốc, ít ai biết đến phần thác phụ. Điều đáng nói hơn cả là: vẻ đẹp của Thác Bản Giốc – dù là thác chính nói riêng hay toàn bộ hai phần của thác, chỉ thể hiện một cách trọn vẹn khi được nhìn ngắm từ chính diện hay từ phía “bờ bên kia”, tức là bờ phía bắc (tả ngạn sông Quây Sơn).
- Phần thác chính ở phía bắc là “ba bậc thác nước chênh nhau đến 34m” như trên vừa nói – tạm gọi là “thác ba tầng”;
- Phần thác phụ ở phía nam là “ba dòng thác” đổ từ trên cao xuống tương tự những thác thường thấy trong khắp cả nước, không có gì đặc sắc. Vào mùa nước lớn, khi nước chảy tràn trề, người ta có thể nhìn thấy rõ ba dòng thác làm nên thác phụ; nhưng đến mùa khô, nơi đây chỉ còn các dòng nước teo tóp đổ vào một vũng nước hẹp. Vì thế có thể nói phần thác chính mới là “linh hồn” của Thác Bản Giốc.
Do đó trước đây mỗi khi nghe nói đến Thác Bản Giốc, ít ai biết đến phần thác phụ. Điều đáng nói hơn cả là: vẻ đẹp của Thác Bản Giốc – dù là thác chính nói riêng hay toàn bộ hai phần của thác, chỉ thể hiện một cách trọn vẹn khi được nhìn ngắm từ chính diện hay từ phía “bờ bên kia”, tức là bờ phía bắc (tả ngạn sông Quây Sơn).
Từ bờ Nam (hữu ngạn), chúng ta không thể
nhìn thấy toàn cảnh của hai phần thác. Nếu chịu khó đi ra tận doi đất ven sông
ở hạ lưu, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy “thác ba tầng”, nhưng chỉ có thể nhìn
nghiêng chứ không thể nhìn được chính diện (ảnh 3).
* Chúng ta cũng có thể thấy ngay
được sự thật: ai sở hữu được bờ bắc (tả ngạn sông Quây Sơn) ( TQ ) sẽ nắm được
thế thượng phong trong khai thác du lịch vì từ phía này, người ta có thể nhìn
thấy toàn cảnh của thác (kể cả hai phần chính và phụ), có thể đi ngược dòng
sông bằng thuyền bè đến tận chân thác, thậm chí có thể trèo lên tận đỉnh thác
để ngắm cảnh, chụp ảnh, … Trong khi đó, người nắm giữ bờ phía nam ( VN ) không
thể giúp du khách nhìn ngắm tất cả các vẻ đẹp của thác – trừ khi phải nhờ cậy
phía bên kia.
Kể từ khi sở hữu được bờ bắc của sông Quây Sơn, nhà cầm quyền Trung Quốc đã đưa Thác Bản Giốc vào danh sách các điểm du lịch với cái tên mới là Đức Thiên (德天 , Detian).
Kể từ khi sở hữu được bờ bắc của sông Quây Sơn, nhà cầm quyền Trung Quốc đã đưa Thác Bản Giốc vào danh sách các điểm du lịch với cái tên mới là Đức Thiên (德天 , Detian).
* NẾU XÉT VỀ TÀI LIỆU THÌ CHÚNG
TA HOÀN TOÀN CÓ ĐỦ CƠ SỞ để chứng minh toàn bộ Thác Bản Giốc là của Việt Nam . Chỉ xin
dẫn chứng một số tài liệu sau đây:
1/ Trước hết là tài liệu của nhà
địa lý học Lê Bá Thảo. Trong cuốn sách Thiên nhiên Việt Nam đã dẫn (ấn bản
1977), tại trang 78, có đăng tấm ảnh chụp cảnh Thác Bản Giốc nhưng chỉ chụp
thác chính, tức thác ba tầng (xem ảnh 6 )
Điều đáng chú ý là dòng ghi chú bên dưới: “Trên sông Quây Sơn ở ngay biên giới”. Nhìn vào tấm ảnh, chúng ta thấy ảnh được chụp từ một doi đất nằm ở hạ lưu của thác chính phía bên bờ bắc (tả ngạn sông Quây Sơn). Đây chính là bằng chứng cho thấy ở tả ngạn của dòng sông phía dưới chân thác chính vẫn có một phần đất thuộc lãnh thổ ViệtNam .
Ngày nay phần đất này đã chính thức bị cắt cho phía Trung Quốc cho nên người
Việt không còn có thể đứng trên lãnh thổ của mình để chụp những tấm ảnh tương
tự.
Điều đáng chú ý là dòng ghi chú bên dưới: “Trên sông Quây Sơn ở ngay biên giới”. Nhìn vào tấm ảnh, chúng ta thấy ảnh được chụp từ một doi đất nằm ở hạ lưu của thác chính phía bên bờ bắc (tả ngạn sông Quây Sơn). Đây chính là bằng chứng cho thấy ở tả ngạn của dòng sông phía dưới chân thác chính vẫn có một phần đất thuộc lãnh thổ Việt
Cũng trong cuốn sách nói trên, có
một bản đồ “Miền Đông-Bắc” đăng ở trang 41 (ảnh 7 ). Nhìn vào tấm bản đồ này,
chúng ta thấy địa điểm Thác Bản Giốc nằm trong nội địa nước ta. Mặc dù đây chỉ
là một tấm bản đồ vẽ tay, nhưng một khi tác giả (vốn là một nhà địa lý học nổi
tiếng của miền Bắc) đã dám ghi vị trí của thác nước như thế, chắc hẳn ông phải
dựa vào tài liệu địa lý chính xác cùng với sự kiểm tra thực địa. Vì vậy, có thể
coi đây là một tài liệu đáng tin cậy.
2/ Tác giả Trương Nhân Tuấn ở hải
ngoại tìm được một cuốn sách xuất bản năm 1895 có tên là Au Tonkin et sur la
frontière du Kwang-si (Ở Bắc Kỳ và trên vùng biên giới Quảng Tây) của Thiếu tá
Famin – Phó Chủ nhiệm Ủy ban cắm mốc biên giới Trung-Việt năm 1894. Tại trang
12 và 13 có đoạn viết về Thác Bản Giốc:
“Trong phần phía Bắc (của khu quân sự thứ hai, Deuxième Territoire), dòng sông xinh đẹp mang tên Qui-Thuận chảy ngang qua đó theo hướng Phủ Trùng Khánh. Đây là một phụ lưu trực tiếp của sông Tây Giang (Si-Kiang). Dòng sông này rộng 60 m, đi vào đất Bắc Kỳ bằng cửa Ai Lung và ra khỏi nơi đây (để vào đất Trung Hoa) tại một điểm gần đồn Trung Hoa có tên Nam-Ton, sau khi đã tưới một thung lũng rộng lớn cực kỳ phì nhiêu.
Hai ki-lô-mét trước khi rời đất Bắc Kỳ, dòng sông vượt qua một ghềnh đá và làm thành một thác nước tuyệt đẹp cao 40 m. Cột nước khổng lồ rơi ầm ầm xuống một bồn nước thứ nhất, từ đó nó nảy lên thành những chùm tia nước sủi bọt trên những bậc thang đá vôi nhẵn bóng. Vào mùa mưa, thác nước này trưng ra một dáng vẻ tuyệt vời, tiếng động của thác nước có thể nghe được từ xa và dội vào những vách núi nghe như tiếng sấm, trong khi những đám mây hơi nước hình thành ở vùng lân cận và tan ra thành một đám mưa nhỏ thật sự.”
Trong đoạn văn này, cần chú ý đến câu: “Hai ki-lô-mét trước khi rời đất Bắc Kỳ, dòng sông vượt qua một ghềnh đá và làm thành một thác nước tuyệt đẹp cao 40 m”. Câu này cho thấy “thác nước tuyệt đẹp” (tức Thác Bản Giốc) cách điểm dòng sông Qui Thuận (tức sông Quây Sơn) rời lãnh thổ Việt Nam khoảng 2 km. Nói cách khác, ở bờ trái (tả ngạn) của sông, có một dải đất dài khoảng 2 km thuộc lãnh thổ Việt Nam. Như thế trong khoảng 2km tính từ Thác Bản Giốc, đường biên giới không thể là trung tuyến của dòng sông như “cách thức phân giới” mà các nhà ngoại giao của hai nước đã
3/ Trong bài viết “Tấc đất tấc
vàng” được công bố vào năm 2005, ông Hàn Vĩnh Diệp – một đảng viên ĐCS, cán bộ
hưu trí, người đã từng nhiều năm công tác ở vùng Cao Bằng trước năm 1975, kể
lại:
(…) Đến thác Bản Giốc, chúng tôi sang cả bên bờ Bắc sông Quây Sơn, vào sâu hơn một cây số vẫn là làng bản dân ta.”
4/ Trong bài báo đăng trên
Vietnam Net đã được trích dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao – thành viên đoàn đàm
phán, đã tiết lộ: trên cồn Pò Thoong vẫn còn “dấu tích trạm thủy văn xây dựng
những năm 1960”.
Nếu xem lại “bị vong lục” (hay còn gọi là giác thư, memorandum) năm 1979 của Bộ Ngoại giao Việt
“Tại khu vực mốc 53 (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt
Ngày 29 tháng 2 năm 1976, phía Trung Quốc đã huy động trên 2.000 người, kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố phòng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lãnh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê-tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới, làm việc đã rồi, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn Pò Thoong và ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc.”
* Như vậy, trạm thủy văn này rõ
ràng là do phía Việt Nam xây dựng, bởi vì trước năm 1976, cồn Pò Thoong vẫn còn
thuộc về lãnh thổ Việt Nam và “chính quyền Bắc Kinh cũng đã công nhận sự thật
đó”.
Đây chính là một bằng chứng hùng hồn về chủ quyền của Việt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Việc Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm cồn Pò Thoong vào năm 1976 và phá hủy trạm thủy văn ở nơi đó không thể che lấp được sự thật: trước đó Việt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
HKbay vì các bạn đã quan tâm về vấn đề này xin tóm lược phần II Thác Bản Giốc để cùng các bạn nhớ rằng có một Bản Giốc thuộc Việt Nam và Hoàng Sa Trường Sa Tây Nguyên đã và đang mất dần về tay Trung Cộng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét